Ở phần 1 của bài viết chăm sóc trẻ sơ sinh, các bạn đã biết làm sao để giúp trẻ ngủ ngon và tại sao trẻ nên bú sữa mẹ hoàn toàn hoặc cách cho trẻ ăn sữa công thức. Ở phần 2 này các bạn sẽ tìm hiểu thêm cách thay tã và tắm cho trẻ sơ sinh.
Dù bạn cho trẻ sử dụng tã vải hay tã dùng 1 lần thì khi lên kế hoạch chăm sóc trẻ sơ sinh, bạn sẽ phải trở thành người thành thạo trong việc thay tã. Trước khi mang trẻ về nhà - bạn sẽ chuẩn bị phải thay tã cho trẻ khoảng 10 lần/ngày. Dưới đây là những gì bạn phải làm:
Lẫy sẵn những thứ cần thiết như một chiếc tã sạch, kim băng nếu bạn sử dụng tã vải. kem chống hăm nếu trẻ bị hăm, một chậu nước ấm, một chiếc khăn sạch, một vài chiếc khăn bông.
Xem thêm Cách thay tã đối với trẻ sơ sinh!
Cởi tã bẩn của trẻ ra, nếu nó bị ướt thì đặt trẻ nằm ngửa rồi hãy cởi tã, sau đó sử dụng nước và khăn để lau khu vực bộ phận sinh dục của trẻ. Nếu là bé gái thì bạn phải lau từ trước ra sau để tránh hiện tượng nhiễm trùng đường tiết niệu (UTIs). Nếu thấy trẻ sơ sinh bị hăm, bạn cần xoa kem chống hăm lên chỗ bị hăm ngay.
Mở tã mới ra và trải xuống phía dưới mông trẻ, nhẹ nhàng nâng chân của trẻ lên rồi luồn mặt trước của tã qua giữa hai chân lên đến bụng của trẻ. Sau đó, gắn băng dính của tã khít vào người trẻ nhằm đảm bảo trẻ không tè ra ngoài.
Để tránh cho trẻ bị hăm tã, nên thay tã cho trẻ càng sớm càng tốt sau khi trẻ đi vệ sinh. sử dụng xà phòng và nước để lau cho trẻ. Để trẻ không mặc tã trong vòng vài tiếng mỗi ngày để trẻ cảm thấy thoáng mát và thoải mái.
Trong tuần đầu tiên, bạn nên cẩn thận khi tắm cho trẻ bằng miếng bọt biển. Sau khi dây rốn rụng, bạn có thể tắm cho trẻ một cách bình thường, khoảng 2 đến 3 lần mỗi tuần. Để tắm cho trẻ đúng cách, bạn cần chuẩn bị những vật dụng như khăn tắm, xà phòng, tã sạch v.v. Trước hết, để trẻ không gặp nguy hiểm, hãy cho nước ấm ngập 1/3 gang tay bồn tắm. Dưới đây là những gì tiếp theo bạn cần làm:
Nếu có thể bạn hãy tìm kiếm một vài sự giúp đỡ. Bạn có thể cảm thấy sợ hoặc không chắc chắn khi lần đầu tắm cho trẻ sơ sinh. Bạn có thể nhờ sự giúp đỡ từ ông xã hoặc một người thân trong gia đình cùng tắm cho trẻ. Theo cách này thì một người sẽ giữ trẻ ở dưới nước, người kia sẽ tắm cho trẻ.
Hãy cởi quần áo của trẻ sơ sinh một cách cẩn thận, sau đó thả trẻ vào bồn tắm, nên nhớ là cho chân của trẻ xuống trước. Dùng tay để đỡ cổ và tay của trẻ. Hãy đổ tiếp vài cốc nước ấm vào bồn tắm nếu bạn cảm thấy bé bị lạnh. Sử dụng một lượng nhỏ sữa tắm để tránh việc bọt xà phòng vào mắt trẻ. Dùng khăn tắm cho trẻ từ trên xuống dưới, từ trước ra sau. Kỳ cọ các bộ phận trên cơ thể trẻ như bộ phận sinh dục, đầu tóc. mặt.
Xem thêm Mua lá gì tắm cho bé mới sinh?(đã có 73 bình luận)
Cuối cùng tráng qua người trẻ bằng một cốc đầy nước ấm rồi dùng khăn lau khô người trẻ. Khi nhấc trẻ ra khỏi bồn tắm nhớ dùng một tay để nâng đầu và cổ trẻ. Hãy cẩn thận vì cơ thể trẻ trơn và ướt rất dễ tuột khỏi tay. Cuốn trẻ vào một chiếc khăn trùm đầu, sau khi người trẻ được lau khô bạn mặc tã và quần áo cho trẻ.
Ở phần 1 của bài viết chăm sóc trẻ sơ sinh, các bạn đã biết làm sao để giúp trẻ ngủ ngon và tại sao trẻ nên bú sữa mẹ hoàn toàn hoặc cách cho trẻ ăn sữa công thức. Ở phần 2 này các bạn sẽ tìm hiểu thêm cách thay tã và tắm cho trẻ sơ sinh.
Dù bạn cho trẻ sử dụng tã vải hay tã dùng 1 lần thì khi lên kế hoạch chăm sóc trẻ sơ sinh, bạn sẽ phải trở thành người thành thạo trong việc thay tã. Trước khi mang trẻ về nhà - bạn sẽ chuẩn bị phải thay tã cho trẻ khoảng 10 lần/ngày. Dưới đây là những gì bạn phải làm:
Lẫy sẵn những thứ cần thiết như một chiếc tã sạch, kim băng nếu bạn sử dụng tã vải. kem chống hăm nếu trẻ bị hăm, một chậu nước ấm, một chiếc khăn sạch, một vài chiếc khăn bông.
Xem thêm Cách thay tã đối với trẻ sơ sinh!
Cởi tã bẩn của trẻ ra, nếu nó bị ướt thì đặt trẻ nằm ngửa rồi hãy cởi tã, sau đó sử dụng nước và khăn để lau khu vực bộ phận sinh dục của trẻ. Nếu là bé gái thì bạn phải lau từ trước ra sau để tránh hiện tượng nhiễm trùng đường tiết niệu (UTIs). Nếu thấy trẻ sơ sinh bị hăm, bạn cần xoa kem chống hăm lên chỗ bị hăm ngay.
Mở tã mới ra và trải xuống phía dưới mông trẻ, nhẹ nhàng nâng chân của trẻ lên rồi luồn mặt trước của tã qua giữa hai chân lên đến bụng của trẻ. Sau đó, gắn băng dính của tã khít vào người trẻ nhằm đảm bảo trẻ không tè ra ngoài.
Để tránh cho trẻ bị hăm tã, nên thay tã cho trẻ càng sớm càng tốt sau khi trẻ đi vệ sinh. sử dụng xà phòng và nước để lau cho trẻ. Để trẻ không mặc tã trong vòng vài tiếng mỗi ngày để trẻ cảm thấy thoáng mát và thoải mái.
Trong tuần đầu tiên, bạn nên cẩn thận khi tắm cho trẻ bằng miếng bọt biển. Sau khi dây rốn rụng, bạn có thể tắm cho trẻ một cách bình thường, khoảng 2 đến 3 lần mỗi tuần. Để tắm cho trẻ đúng cách, bạn cần chuẩn bị những vật dụng như khăn tắm, xà phòng, tã sạch v.v. Trước hết, để trẻ không gặp nguy hiểm, hãy cho nước ấm ngập 1/3 gang tay bồn tắm. Dưới đây là những gì tiếp theo bạn cần làm:
Nếu có thể bạn hãy tìm kiếm một vài sự giúp đỡ. Bạn có thể cảm thấy sợ hoặc không chắc chắn khi lần đầu tắm cho trẻ sơ sinh. Bạn có thể nhờ sự giúp đỡ từ ông xã hoặc một người thân trong gia đình cùng tắm cho trẻ. Theo cách này thì một người sẽ giữ trẻ ở dưới nước, người kia sẽ tắm cho trẻ.
Hãy cởi quần áo của trẻ sơ sinh một cách cẩn thận, sau đó thả trẻ vào bồn tắm, nên nhớ là cho chân của trẻ xuống trước. Dùng tay để đỡ cổ và tay của trẻ. Hãy đổ tiếp vài cốc nước ấm vào bồn tắm nếu bạn cảm thấy bé bị lạnh. Sử dụng một lượng nhỏ sữa tắm để tránh việc bọt xà phòng vào mắt trẻ. Dùng khăn tắm cho trẻ từ trên xuống dưới, từ trước ra sau. Kỳ cọ các bộ phận trên cơ thể trẻ như bộ phận sinh dục, đầu tóc. mặt.
Xem thêm Mua lá gì tắm cho bé mới sinh?(đã có 73 bình luận)
Cuối cùng tráng qua người trẻ bằng một cốc đầy nước ấm rồi dùng khăn lau khô người trẻ. Khi nhấc trẻ ra khỏi bồn tắm nhớ dùng một tay để nâng đầu và cổ trẻ. Hãy cẩn thận vì cơ thể trẻ trơn và ướt rất dễ tuột khỏi tay. Cuốn trẻ vào một chiếc khăn trùm đầu, sau khi người trẻ được lau khô bạn mặc tã và quần áo cho trẻ.
Người đàn ông bị vợ đánh suốt 20 năm, luôn phải trang điểm để che dấu vết
Hoa hậu Kỳ Duyên không có ý định sẽ sửa thêm bất cứ bộ phận nào khác ngoài vòng 1
Mang bầu mùa hè, mẹ nhớ ăn ngay món rau “chạy ra chợ là có“ lại cực bổ dưỡng này!
Bác sĩ Lê Thị Kim Dung chỉ ra những dấu hiệu sắp sinh con so mẹ bầu nên biết
Mẹ Thanh Hóa chỉ nặng vỏn vẹn 35kg kể chuyện đặt cược tính mạng mang 3 thai trong bụng
Sinh mổ, bà mẹ đau lòng khi xem mặt con gái thấy vết cắt dài trên má