Ở phần 1 và phần 2 của loạt bài chăm sóc trẻ sơ sinh các bạn đã biết làm sao để giúp trẻ ngủ ngon và tại sao trẻ nên bú sữa mẹ hoàn toàn hoặc cách cho trẻ ăn sữa công thức. Ở phần 3 này các bạn sẽ tìm hiểu thêm cách bế và chăm sóc trẻ sơ sinh.
Bạn có thể sẽ cảm thấy lo lắng bởi trẻ sơ sinh rất yếu đuối và mỏng manh. Nhưng với một vài kỹ thuật cơ bản, ngay lập tức bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn để chăm sóc trẻ sơ sinh. Dưới đây là một vài điều bạn nên làm:
Rửa tay bằng xà phòng hoặc nước khử trùng trước khi bế trẻ. Trẻ sơ sinh có hệ thống miễn dịch khá yêu nên rất dễ bị nhiễm bệnh. Vì vậy hãy chắc chắn tay của bạn cũng như của bất kỳ ai phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi tiếp xúc với trẻ.
Khi bế, bạn nên lưu ý đỡ đầu và cổ trẻ. Nâng niu đầu trẻ trong khi bạn bế trẻ ở bất kỳ tư thế nào ngay cả khi bạn định đặt trẻ nằm xuống. Trẻ chưa thể tự nâng được đầu nên đừng bao giờ để đầu trẻ gục về phía trước hoặc ngửa ra sau.
Đừng bao giờ rung lắc trẻ sơ sinh kể cả khi bạn đang tức giận hoặc đang chơi với chúng. Bởi hành động này sẽ dẫn đến chảy máu não và sau đó là tử vong. Đừng cố đánh thức trẻ bằng cách rung lắc thay vào đó bạn có thể cù hoặc vỗ nhẹ vào chân trẻ.
Học cách cuốn khăn cho trẻ nhằm giúp chúng cảm thấy an toàn trước khi trẻ được 2 tháng tuổi.
Bạn phải chắc chắn đỡ được đầu và cổ của trẻ sơ sinh khi muốn bế chúng. Đặt đầu trẻ nằm trên má trong của khuỷu tay, phần còn lại nằm dài trên cánh tay của bạn. Dùng tay đỡ một bên hông và chân của trẻ, tay còn lại của trẻ được gác lên ngực và bụng của chúng. Bé trẻ một cách thoải mái nhưng phải cẩn thận hết mức có thể.
Bạn cũng có thể bé trẻ theo tư thế bế thẳng lưng, bạn có thể cho trẻ ngồi lên một cánh tay bạn, cánh tay còn lại đỡ phần ngực và cổ của bé sao cho áp sát vào ngực của bạn. Lúc này, bạn như một điểm dựa vững chắc cho cổ và lưng của bé.
Nếu em bé của bạn có anh chị em hay anh em họ hoặc là xung quanh có những người không quen với việc giữ trẻ, hãy cẩn thận hướng dẫn họ làm thế nào để bế em bé và luôn chắc chắn rằng trẻ đang ngồi với một người lớn ở gần đó để giữ cho bé được an toàn.
Ở phần 1 và phần 2 của loạt bài chăm sóc trẻ sơ sinh các bạn đã biết làm sao để giúp trẻ ngủ ngon và tại sao trẻ nên bú sữa mẹ hoàn toàn hoặc cách cho trẻ ăn sữa công thức. Ở phần 3 này các bạn sẽ tìm hiểu thêm cách bế và chăm sóc trẻ sơ sinh.
Bạn có thể sẽ cảm thấy lo lắng bởi trẻ sơ sinh rất yếu đuối và mỏng manh. Nhưng với một vài kỹ thuật cơ bản, ngay lập tức bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn để chăm sóc trẻ sơ sinh. Dưới đây là một vài điều bạn nên làm:
Rửa tay bằng xà phòng hoặc nước khử trùng trước khi bế trẻ. Trẻ sơ sinh có hệ thống miễn dịch khá yêu nên rất dễ bị nhiễm bệnh. Vì vậy hãy chắc chắn tay của bạn cũng như của bất kỳ ai phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi tiếp xúc với trẻ.
Khi bế, bạn nên lưu ý đỡ đầu và cổ trẻ. Nâng niu đầu trẻ trong khi bạn bế trẻ ở bất kỳ tư thế nào ngay cả khi bạn định đặt trẻ nằm xuống. Trẻ chưa thể tự nâng được đầu nên đừng bao giờ để đầu trẻ gục về phía trước hoặc ngửa ra sau.
Đừng bao giờ rung lắc trẻ sơ sinh kể cả khi bạn đang tức giận hoặc đang chơi với chúng. Bởi hành động này sẽ dẫn đến chảy máu não và sau đó là tử vong. Đừng cố đánh thức trẻ bằng cách rung lắc thay vào đó bạn có thể cù hoặc vỗ nhẹ vào chân trẻ.
Học cách cuốn khăn cho trẻ nhằm giúp chúng cảm thấy an toàn trước khi trẻ được 2 tháng tuổi.
Bạn phải chắc chắn đỡ được đầu và cổ của trẻ sơ sinh khi muốn bế chúng. Đặt đầu trẻ nằm trên má trong của khuỷu tay, phần còn lại nằm dài trên cánh tay của bạn. Dùng tay đỡ một bên hông và chân của trẻ, tay còn lại của trẻ được gác lên ngực và bụng của chúng. Bé trẻ một cách thoải mái nhưng phải cẩn thận hết mức có thể.
Bạn cũng có thể bé trẻ theo tư thế bế thẳng lưng, bạn có thể cho trẻ ngồi lên một cánh tay bạn, cánh tay còn lại đỡ phần ngực và cổ của bé sao cho áp sát vào ngực của bạn. Lúc này, bạn như một điểm dựa vững chắc cho cổ và lưng của bé.
Nếu em bé của bạn có anh chị em hay anh em họ hoặc là xung quanh có những người không quen với việc giữ trẻ, hãy cẩn thận hướng dẫn họ làm thế nào để bế em bé và luôn chắc chắn rằng trẻ đang ngồi với một người lớn ở gần đó để giữ cho bé được an toàn.
Người đàn ông bị vợ đánh suốt 20 năm, luôn phải trang điểm để che dấu vết
Hoa hậu Kỳ Duyên không có ý định sẽ sửa thêm bất cứ bộ phận nào khác ngoài vòng 1
Mang bầu mùa hè, mẹ nhớ ăn ngay món rau “chạy ra chợ là có“ lại cực bổ dưỡng này!
Bác sĩ Lê Thị Kim Dung chỉ ra những dấu hiệu sắp sinh con so mẹ bầu nên biết
Mẹ Thanh Hóa chỉ nặng vỏn vẹn 35kg kể chuyện đặt cược tính mạng mang 3 thai trong bụng
Sinh mổ, bà mẹ đau lòng khi xem mặt con gái thấy vết cắt dài trên má