Ở phần 1,2 và 3 của loạt bài chăm sóc trẻ sơ sinh các bạn đã biết làm sao để giúp trẻ ngủ ngon hay cách bế và chăm sóc trẻ sao cho đúng cách. Ở phần 4 này các bạn sẽ tìm hiểu thêm làm sao phải để trẻ sơ sinh nên nằm sấp hoặc học cách chăm sóc gốc dây rốn cho trẻ.
Đừng nên cho trẻ nằm ngửa nhiều quá sẽ dễ bẹp hay méo đầu. Hãy cho trẻ nằm sấp vì có tác dụng quan trọng trong việc phát triển cả về tinh thần lẫn độ dẻo dai, cứng cáp của đầu, cổ và cánh tay. Một vài bác sĩ cho biết nên đặt trẻ sơ sinh nằm sấp khoảng 15, 20 phút mỗi ngày, trong khi một số khác thì nói rằng bạn nên đặt trẻ nằm sấp nhiều lần mỗi ngày và mỗi lần kéo dài khoảng 5 phút.
Xem thêm Bé thích nằm sấp khi ngủ (Xem 81 bình luận của bài viết này tại đây.)
Khoảng một tuần sau khi sinh là lúc trẻ rụng dây rốn thì bạn đã có thể bắt đầu đặt trẻ sơ sinh nằm sấp.
Để giúp cho trẻ cảm thấy thoải mái khi nằm sấp, bạn nên làm cho trẻ chú ý vào một thứ gì đó hoặc ngồi bên cạnh chơi với trẻ.
Nằm sấp đối với trẻ sơ sinh là khá khó cho nên một số trẻ sẽ không thích lắm vì vậy đừng ngạc nhiên về điều này.
Sau khoản từ 1 đến 2 tuần sau khi chào đời, gốc dây rốn của trẻ sẽ tự rụng. Nó sẽ thay đổi màu sắc từ xanh vàng đến nâu và đen đến khi teo nhỏ lại thì nó tự rụng. Điều quan trọng là phải chăm sóc gốc dây rốn đúng cách để tránh nhiễm trùng trước khi nó rụng. Dưới đây là những gì bạn nên làm:
Giữ gốc dây rốn sạch sẽ: Làm sạch nó bằng nước sạch sau đó lau và thấm khô bằng một miếng vải sạch. Lưu ý rửa tay sạch sẽ trước khi chạm đến nó.
Xem thêm Gửi tế bào gốc dây rốn nên hay không nên? (Xem 333 bình luận của bài viết này tại đây.)
Giữ gốc dây rốn khô: vì tiếp xúc với không khí nên bạn cần làm sao cho nó thực sự khô ráo bằng cách giữ cho mặt trước của tã không phủ lên trên dây rốn. Đừng vô tình làm đứt dây rốn trước khi nó tự rụng.
Kiếm tra thường xuyên để phát hiện ra những dấu hiệu nhiễm trùng một cách sớm nhất. Đừng lo lắng khi phát hiện ra một ít máu khô và một vài mẩu da ở gần gốc dây rốn. Tuy nhiên bạn nên đưa trẻ sơ sinh đến bệnh viện ngay lập tức nếu phát hiện những dấu hiệu sau: xuất hiện mùi hôi hoặc mủ màu vàng, chảy máu liên tục hoặc bị sưng tấy đỏ.
Khi trẻ khó chịu, không phải lúc nào bạn cũng có thể dễ dàng tìm ra nguyên nhân. Có một vài thủ thuật mà bạn có thể thử áp dụng. Kiểm tra tã xem nó có ướt không hoặc cho trẻ ăn. Nếu trẻ vẫn khóc hãy mặc thêm quần áo ấm cho chúng nếu trời lạnh hoặc cởi bớt quần áo nếu trời nóng. Đôi khi trẻ chỉ cần bế ẵm, vỗ về, an ủi bởi vừa gặp một điều gì làm cho sợ hãi hoặc khó chịu.
Xem thêm Mẹo nhỏ giúp bé sơ sinh ợ hơi dễ dàng
Khi bạn hiểu được trẻ sơ sinh, bạn sẽ dễ dàng biết được nguyên nhân khiến trẻ khó chịu.
Trẻ có thể chỉ cần giúp ợ hơi bởi chúng bị đầy bụng. Trong trường hợp này thì bạn cần vô lưng trẻ nhẹ nhàng và hát hoặc ngân nga một bài hát ru sẽ giúp chúng bớt khó chịu. Nếu làm như vậy không có hiệu quả thì hãy cho trẻ ngậm một núm vú giá. Cũng có thể trẻ bị mệt và cần nằm xuống nghỉ ngơi. Thỉnh thoảng trẻ khóc và bạn chỉ cần mặc kệ là chúng sẽ tự chìm vào giấc ngủ.
Ở phần 1,2 và 3 của loạt bài chăm sóc trẻ sơ sinh các bạn đã biết làm sao để giúp trẻ ngủ ngon hay cách bế và chăm sóc trẻ sao cho đúng cách. Ở phần 4 này các bạn sẽ tìm hiểu thêm làm sao phải để trẻ sơ sinh nên nằm sấp hoặc học cách chăm sóc gốc dây rốn cho trẻ.
Đừng nên cho trẻ nằm ngửa nhiều quá sẽ dễ bẹp hay méo đầu. Hãy cho trẻ nằm sấp vì có tác dụng quan trọng trong việc phát triển cả về tinh thần lẫn độ dẻo dai, cứng cáp của đầu, cổ và cánh tay. Một vài bác sĩ cho biết nên đặt trẻ sơ sinh nằm sấp khoảng 15, 20 phút mỗi ngày, trong khi một số khác thì nói rằng bạn nên đặt trẻ nằm sấp nhiều lần mỗi ngày và mỗi lần kéo dài khoảng 5 phút.
Xem thêm Bé thích nằm sấp khi ngủ (Xem 81 bình luận của bài viết này tại đây.)
Khoảng một tuần sau khi sinh là lúc trẻ rụng dây rốn thì bạn đã có thể bắt đầu đặt trẻ sơ sinh nằm sấp.
Để giúp cho trẻ cảm thấy thoải mái khi nằm sấp, bạn nên làm cho trẻ chú ý vào một thứ gì đó hoặc ngồi bên cạnh chơi với trẻ.
Nằm sấp đối với trẻ sơ sinh là khá khó cho nên một số trẻ sẽ không thích lắm vì vậy đừng ngạc nhiên về điều này.
Sau khoản từ 1 đến 2 tuần sau khi chào đời, gốc dây rốn của trẻ sẽ tự rụng. Nó sẽ thay đổi màu sắc từ xanh vàng đến nâu và đen đến khi teo nhỏ lại thì nó tự rụng. Điều quan trọng là phải chăm sóc gốc dây rốn đúng cách để tránh nhiễm trùng trước khi nó rụng. Dưới đây là những gì bạn nên làm:
Giữ gốc dây rốn sạch sẽ: Làm sạch nó bằng nước sạch sau đó lau và thấm khô bằng một miếng vải sạch. Lưu ý rửa tay sạch sẽ trước khi chạm đến nó.
Xem thêm Gửi tế bào gốc dây rốn nên hay không nên? (Xem 333 bình luận của bài viết này tại đây.)
Giữ gốc dây rốn khô: vì tiếp xúc với không khí nên bạn cần làm sao cho nó thực sự khô ráo bằng cách giữ cho mặt trước của tã không phủ lên trên dây rốn. Đừng vô tình làm đứt dây rốn trước khi nó tự rụng.
Kiếm tra thường xuyên để phát hiện ra những dấu hiệu nhiễm trùng một cách sớm nhất. Đừng lo lắng khi phát hiện ra một ít máu khô và một vài mẩu da ở gần gốc dây rốn. Tuy nhiên bạn nên đưa trẻ sơ sinh đến bệnh viện ngay lập tức nếu phát hiện những dấu hiệu sau: xuất hiện mùi hôi hoặc mủ màu vàng, chảy máu liên tục hoặc bị sưng tấy đỏ.
Khi trẻ khó chịu, không phải lúc nào bạn cũng có thể dễ dàng tìm ra nguyên nhân. Có một vài thủ thuật mà bạn có thể thử áp dụng. Kiểm tra tã xem nó có ướt không hoặc cho trẻ ăn. Nếu trẻ vẫn khóc hãy mặc thêm quần áo ấm cho chúng nếu trời lạnh hoặc cởi bớt quần áo nếu trời nóng. Đôi khi trẻ chỉ cần bế ẵm, vỗ về, an ủi bởi vừa gặp một điều gì làm cho sợ hãi hoặc khó chịu.
Xem thêm Mẹo nhỏ giúp bé sơ sinh ợ hơi dễ dàng
Khi bạn hiểu được trẻ sơ sinh, bạn sẽ dễ dàng biết được nguyên nhân khiến trẻ khó chịu.
Trẻ có thể chỉ cần giúp ợ hơi bởi chúng bị đầy bụng. Trong trường hợp này thì bạn cần vô lưng trẻ nhẹ nhàng và hát hoặc ngân nga một bài hát ru sẽ giúp chúng bớt khó chịu. Nếu làm như vậy không có hiệu quả thì hãy cho trẻ ngậm một núm vú giá. Cũng có thể trẻ bị mệt và cần nằm xuống nghỉ ngơi. Thỉnh thoảng trẻ khóc và bạn chỉ cần mặc kệ là chúng sẽ tự chìm vào giấc ngủ.
Người đàn ông bị vợ đánh suốt 20 năm, luôn phải trang điểm để che dấu vết
Hoa hậu Kỳ Duyên không có ý định sẽ sửa thêm bất cứ bộ phận nào khác ngoài vòng 1
Mang bầu mùa hè, mẹ nhớ ăn ngay món rau “chạy ra chợ là có“ lại cực bổ dưỡng này!
Bác sĩ Lê Thị Kim Dung chỉ ra những dấu hiệu sắp sinh con so mẹ bầu nên biết
Mẹ Thanh Hóa chỉ nặng vỏn vẹn 35kg kể chuyện đặt cược tính mạng mang 3 thai trong bụng
Sinh mổ, bà mẹ đau lòng khi xem mặt con gái thấy vết cắt dài trên má