Có một điều mà bất kỳ mẹ bầu nào cũng cần hiểu, đó là sự cần thiết của giấc ngủ. Giấc ngủ khi mang thai là điều cần thiết cho sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi. Cơ thể trải qua áp lực lớn trong khi mang thai và để phục hồi mẹ bầu cần ngủ ít nhất 8 tiếng một ngày. Mẹ bầu ngủ nhiều sẽ giúp cơ thể phục hồi từ những ảnh hưởng của sự phát triển của thai nhi và cải thiện hệ thống miễn dịch cho cơ thể mẹ.
Trong vài tuần đầu tiên của thai kỳ, một số mẹ bầu có thể bị buồn nôn và nôn, điều này có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ. Khi hết ốm nghén là lúc mẹ bầu bắt đầu ngủ ngon trở lại cho đến thời điểm thai nhi bắt đầu phát triển "lộ" rõ trong bụng mẹ.
Sau khi thai nhi đã bắt đầu phát triển, các mẹ có thói quen nằm sấp khi ngủ sẽ phải thay đổi cách ngủ mỗi đêm. Ngủ nằm sấp có thể không hề ảnh hưởng đến thai nhi nhưng đây là một tư thế ngủ không hề thoải mái chút nào đối với mẹ bầu.
Xem thêm Những cách giúp mẹ bầu ngủ ngon
Khi em bé tiếp tục phát triển trong bụng, mẹ bầu có thể bắt đầu cảm thấy phần lớn các phần của cơ thể dồn về phía bụng. Phần nhiều trong các bộ phận đó bao gồm dạ dày, phổi và thận bắt đầu cảm thấy áp lực của thai nhi trong lúc ngủ.
Dạ dày là bộ phận thường xuyên bị ảnh hưởng nhất trong những tháng này của thai kỳ, ví dụ như thai nhi sẽ dần dần xoay vị trí của mình để đi xuống. Trong thời gian này của thời kỳ mang thai, nếu thai nhi đạp bụng mẹ vào ban đêm trong khi ngủ, chân có thể đá vào dạ dày và đẩy chất lỏng lên cổ họng. Điều này có thể gây cho mẹ bầu cảm giác khó thở và đau khi nuốt.
Phổi cũng bị ảnh hưởng khi thai nhi phát triển. Khi mẹ bầu nằm ngủ, phổi có thể cảm thấy bị áp lực bởi sức nặng của thai nhi. Áp lực này cũng có thể gây khó thở.
Thận cũng là bộ phận thường bị ảnh hưởng trong quá trình phát triển của thai nhi. Càng lớn thì thai nhi càng có ít khoảng trống trong bụng, trong khí đó thận thì to ra bởi nước tiểu. Điều này có nghĩa rằng mẹ bầu phải đi tiểu thường xuyên hơn, và dĩ nhiên ảnh hưởng đến giấc ngủ trong quá trình mang thai.
Xem thêm Giúp mẹ bầu ngủ ngon bằng 5 chiêu "dễ ợt"
Hầu hết mẹ bầu đều nhận được những lời khuyên về những gì nên làm và những gì không nên làm. Một số lời khuyên có thể đúng vì nó thường xuyên xẩy ra còn một số thì các mẹ chỉ nên làm theo trong một vài trường hợp nhất định. Đáng tiếc là phần lớn các lời khuyên này không dựa trên những thông tin khoa học và kiến thức không đầy đủ và đôi khi dựa trên cả những tục lệ cổ hủ. Một nghiên cứu chỉ ra rằng mẹ bầu nên nằm nghiêng về bên trái hơn là nằm ngửa hay là nghiêng về bên phải.
Xem thêm Vì sao mẹ bầu không nên nằm ngửa khi ngủ? Và đây là câu trả lời!
Trong những tháng cuối của thai kỳ, mẹ bầu ít khi có thể ngủ được một mạch từ đêm đến sáng. Việc phải mang trong mình một thai nhi khiến cho mẹ bầu cảm thấy rất khó khăn. Vì vậy mẹ bầu ngủ nhiều là tốt cho thai nhi.
Có một điều mà bất kỳ mẹ bầu nào cũng cần hiểu, đó là sự cần thiết của giấc ngủ. Giấc ngủ khi mang thai là điều cần thiết cho sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi. Cơ thể trải qua áp lực lớn trong khi mang thai và để phục hồi mẹ bầu cần ngủ ít nhất 8 tiếng một ngày. Mẹ bầu ngủ nhiều sẽ giúp cơ thể phục hồi từ những ảnh hưởng của sự phát triển của thai nhi và cải thiện hệ thống miễn dịch cho cơ thể mẹ.
Trong vài tuần đầu tiên của thai kỳ, một số mẹ bầu có thể bị buồn nôn và nôn, điều này có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ. Khi hết ốm nghén là lúc mẹ bầu bắt đầu ngủ ngon trở lại cho đến thời điểm thai nhi bắt đầu phát triển "lộ" rõ trong bụng mẹ.
Sau khi thai nhi đã bắt đầu phát triển, các mẹ có thói quen nằm sấp khi ngủ sẽ phải thay đổi cách ngủ mỗi đêm. Ngủ nằm sấp có thể không hề ảnh hưởng đến thai nhi nhưng đây là một tư thế ngủ không hề thoải mái chút nào đối với mẹ bầu.
Xem thêm Những cách giúp mẹ bầu ngủ ngon
Khi em bé tiếp tục phát triển trong bụng, mẹ bầu có thể bắt đầu cảm thấy phần lớn các phần của cơ thể dồn về phía bụng. Phần nhiều trong các bộ phận đó bao gồm dạ dày, phổi và thận bắt đầu cảm thấy áp lực của thai nhi trong lúc ngủ.
Dạ dày là bộ phận thường xuyên bị ảnh hưởng nhất trong những tháng này của thai kỳ, ví dụ như thai nhi sẽ dần dần xoay vị trí của mình để đi xuống. Trong thời gian này của thời kỳ mang thai, nếu thai nhi đạp bụng mẹ vào ban đêm trong khi ngủ, chân có thể đá vào dạ dày và đẩy chất lỏng lên cổ họng. Điều này có thể gây cho mẹ bầu cảm giác khó thở và đau khi nuốt.
Phổi cũng bị ảnh hưởng khi thai nhi phát triển. Khi mẹ bầu nằm ngủ, phổi có thể cảm thấy bị áp lực bởi sức nặng của thai nhi. Áp lực này cũng có thể gây khó thở.
Thận cũng là bộ phận thường bị ảnh hưởng trong quá trình phát triển của thai nhi. Càng lớn thì thai nhi càng có ít khoảng trống trong bụng, trong khí đó thận thì to ra bởi nước tiểu. Điều này có nghĩa rằng mẹ bầu phải đi tiểu thường xuyên hơn, và dĩ nhiên ảnh hưởng đến giấc ngủ trong quá trình mang thai.
Xem thêm Giúp mẹ bầu ngủ ngon bằng 5 chiêu "dễ ợt"
Hầu hết mẹ bầu đều nhận được những lời khuyên về những gì nên làm và những gì không nên làm. Một số lời khuyên có thể đúng vì nó thường xuyên xẩy ra còn một số thì các mẹ chỉ nên làm theo trong một vài trường hợp nhất định. Đáng tiếc là phần lớn các lời khuyên này không dựa trên những thông tin khoa học và kiến thức không đầy đủ và đôi khi dựa trên cả những tục lệ cổ hủ. Một nghiên cứu chỉ ra rằng mẹ bầu nên nằm nghiêng về bên trái hơn là nằm ngửa hay là nghiêng về bên phải.
Xem thêm Vì sao mẹ bầu không nên nằm ngửa khi ngủ? Và đây là câu trả lời!
Trong những tháng cuối của thai kỳ, mẹ bầu ít khi có thể ngủ được một mạch từ đêm đến sáng. Việc phải mang trong mình một thai nhi khiến cho mẹ bầu cảm thấy rất khó khăn. Vì vậy mẹ bầu ngủ nhiều là tốt cho thai nhi.
Người đàn ông bị vợ đánh suốt 20 năm, luôn phải trang điểm để che dấu vết
Hoa hậu Kỳ Duyên không có ý định sẽ sửa thêm bất cứ bộ phận nào khác ngoài vòng 1
Mang bầu mùa hè, mẹ nhớ ăn ngay món rau “chạy ra chợ là có“ lại cực bổ dưỡng này!
Bác sĩ Lê Thị Kim Dung chỉ ra những dấu hiệu sắp sinh con so mẹ bầu nên biết
Mẹ Thanh Hóa chỉ nặng vỏn vẹn 35kg kể chuyện đặt cược tính mạng mang 3 thai trong bụng
Sinh mổ, bà mẹ đau lòng khi xem mặt con gái thấy vết cắt dài trên má