Có rất nhiều mẹ bầu trên Sổ Tay Cha Mẹ có hỏi rằng Trong thời kỳ mang thai có nên "quan hệ" không? - Câu trả lời là không có lý do gì để bạn không "quan hệ" trong thời kỳ mang thai, trừ khi bác sĩ tư vấn là không nên.
Miễn là thai kỳ của bạn tiến triển tốt, bạn có thể "quan hệ" cho đến khi bạn sinh. Em bé của bạn được bao quanh và bảo vệ bởi nước ối. Chất nhầy bên trong cổ tử cung của bạn cũng giúp bảo vệ chống lại việc nhiễm trùng.
Trong giai đoạn đầu của thời kỳ mang thai, nếu cảm thấy buồn nôn hoặc mệt mỏi, bạn có thể không muốn "quan hệ". Điều này hoàn toàn bình thường.
Trong những tam cá nguyệt về sau của thời kỳ mang thai, khi bụng của bạn thẩy rõ hơn, bạn có thể cần phải thử với các tư thế mới để được thoải mái. Ví dụ, khi nằm ngửa bạn có thể cảm thấy chóng mặt hoặc không khỏe, vì vậy hãy cố gắng không "quan hệ" ở tư thế này.
Bác sĩ có thể khuyên bạn không nên "quan hệ" ở những giai đoạn nhất định trong thời kỳ mang thai nếu bạn gặp một số vấn đề về sức khỏe. Có thể không an toàn khi "quan hệ" nếu bạn có một trong số các hiện tượng sau:
- Chảy máu.
- Đau ngực hoặc chuột rút.
- Tiền sử cổ tử cung yếu.
- Tiền sử sảy thai hoặc chuyển dạ sớm.
- Nhau thai thấp (placenta praevia), đặc biệt nếu bạn bị chảy máu.
Bác sĩ có thể khuyên bạn không nên "quan hệ" nếu chồng bạn bị mụn rộp sinh dục. Nếu bạn mắc chứng mụn rộp sinh dục trong giai đoạn đầu của thời kỳ mang thai, nguy cơ có thể gây hại cho em bé của bạn là nhỏ. Nếu chồng bạn bị chứng mụn rộp sinh dục, hãy đi khám tại viện phụ sản. Bác sĩ có thể tư vấn và điều trị nếu cần. Nếu bị bệnh mụn rộp sinh dục trong khoảng thời gian gần đến ngày sinh thì bạn nên xem xét đến việc mổ lấy thai nhi ra sớm.
Nếu chồng bạn bị bệnh mụn rộp sinh dục, hãy chắc chắn rằng bạn không tiếp xúc với vết loét. Nếu chồng của bạn có vi-rút, nhưng không bị bùng phát thì bạn có thể sử dụng bao cao su khi "quan hệ". Nguy cơ có thể truyền bệnh cho bạn vẫn có thể có ngay cả khi không thấy có vết loét.
Có một số hành động, như kích thích núm vú và các chất prostaglandin trong tinh dịch, gây nên cơn cực khoái có thể mang lại những cơn co thắt Braxton Hicks. Tuy nhiên, các cơn co thắt này không đủ mạnh để gây ra hiện tượng chuyển dạ nếu cơ thể bạn chưa sẵn sàng.
Nếu bạn nhận thấy bất kỳ triệu chứng bất thường nào trong hoặc sau khi "quan hệ", chẳng hạn như đau, chảy máu, hãy nghỉ ngơi và đến bác sĩ để khám ngay.
Nếu bạn không thể "quan hệ", hoặc không muốn, bạn có thể khám phá những cách khác của tình yêu. Bạn vẫn có thể cảm thấy gần gũi với chồng bằng cách âu yếm, hôn, xoa bóp và chia sẻ cảm xúc của bạn. Trong thời kỳ mang thai, nhiều cặp vợ chồng thấy rằng họ cảm thấy thoải mái hơn khi "quan hệ" bằng miệng hoặc thủ dâm hơn là "quan hệ".
Hãy hỏi bác sĩ bất kỳ câu hỏi nào bạn cần bởi họ sẽ nghe và có thêm lời khuyên, bao gồm cả những ý tưởng về tư thế thích hợp.
Có rất nhiều mẹ bầu trên Sổ Tay Cha Mẹ có hỏi rằng Trong thời kỳ mang thai có nên "quan hệ" không? - Câu trả lời là không có lý do gì để bạn không "quan hệ" trong thời kỳ mang thai, trừ khi bác sĩ tư vấn là không nên.
Miễn là thai kỳ của bạn tiến triển tốt, bạn có thể "quan hệ" cho đến khi bạn sinh. Em bé của bạn được bao quanh và bảo vệ bởi nước ối. Chất nhầy bên trong cổ tử cung của bạn cũng giúp bảo vệ chống lại việc nhiễm trùng.
Trong giai đoạn đầu của thời kỳ mang thai, nếu cảm thấy buồn nôn hoặc mệt mỏi, bạn có thể không muốn "quan hệ". Điều này hoàn toàn bình thường.
Trong những tam cá nguyệt về sau của thời kỳ mang thai, khi bụng của bạn thẩy rõ hơn, bạn có thể cần phải thử với các tư thế mới để được thoải mái. Ví dụ, khi nằm ngửa bạn có thể cảm thấy chóng mặt hoặc không khỏe, vì vậy hãy cố gắng không "quan hệ" ở tư thế này.
Bác sĩ có thể khuyên bạn không nên "quan hệ" ở những giai đoạn nhất định trong thời kỳ mang thai nếu bạn gặp một số vấn đề về sức khỏe. Có thể không an toàn khi "quan hệ" nếu bạn có một trong số các hiện tượng sau:
- Chảy máu.
- Đau ngực hoặc chuột rút.
- Tiền sử cổ tử cung yếu.
- Tiền sử sảy thai hoặc chuyển dạ sớm.
- Nhau thai thấp (placenta praevia), đặc biệt nếu bạn bị chảy máu.
Bác sĩ có thể khuyên bạn không nên "quan hệ" nếu chồng bạn bị mụn rộp sinh dục. Nếu bạn mắc chứng mụn rộp sinh dục trong giai đoạn đầu của thời kỳ mang thai, nguy cơ có thể gây hại cho em bé của bạn là nhỏ. Nếu chồng bạn bị chứng mụn rộp sinh dục, hãy đi khám tại viện phụ sản. Bác sĩ có thể tư vấn và điều trị nếu cần. Nếu bị bệnh mụn rộp sinh dục trong khoảng thời gian gần đến ngày sinh thì bạn nên xem xét đến việc mổ lấy thai nhi ra sớm.
Nếu chồng bạn bị bệnh mụn rộp sinh dục, hãy chắc chắn rằng bạn không tiếp xúc với vết loét. Nếu chồng của bạn có vi-rút, nhưng không bị bùng phát thì bạn có thể sử dụng bao cao su khi "quan hệ". Nguy cơ có thể truyền bệnh cho bạn vẫn có thể có ngay cả khi không thấy có vết loét.
Có một số hành động, như kích thích núm vú và các chất prostaglandin trong tinh dịch, gây nên cơn cực khoái có thể mang lại những cơn co thắt Braxton Hicks. Tuy nhiên, các cơn co thắt này không đủ mạnh để gây ra hiện tượng chuyển dạ nếu cơ thể bạn chưa sẵn sàng.
Nếu bạn nhận thấy bất kỳ triệu chứng bất thường nào trong hoặc sau khi "quan hệ", chẳng hạn như đau, chảy máu, hãy nghỉ ngơi và đến bác sĩ để khám ngay.
Nếu bạn không thể "quan hệ", hoặc không muốn, bạn có thể khám phá những cách khác của tình yêu. Bạn vẫn có thể cảm thấy gần gũi với chồng bằng cách âu yếm, hôn, xoa bóp và chia sẻ cảm xúc của bạn. Trong thời kỳ mang thai, nhiều cặp vợ chồng thấy rằng họ cảm thấy thoải mái hơn khi "quan hệ" bằng miệng hoặc thủ dâm hơn là "quan hệ".
Hãy hỏi bác sĩ bất kỳ câu hỏi nào bạn cần bởi họ sẽ nghe và có thêm lời khuyên, bao gồm cả những ý tưởng về tư thế thích hợp.
Người đàn ông bị vợ đánh suốt 20 năm, luôn phải trang điểm để che dấu vết
Hoa hậu Kỳ Duyên không có ý định sẽ sửa thêm bất cứ bộ phận nào khác ngoài vòng 1
Mang bầu mùa hè, mẹ nhớ ăn ngay món rau “chạy ra chợ là có“ lại cực bổ dưỡng này!
Bác sĩ Lê Thị Kim Dung chỉ ra những dấu hiệu sắp sinh con so mẹ bầu nên biết
Mẹ Thanh Hóa chỉ nặng vỏn vẹn 35kg kể chuyện đặt cược tính mạng mang 3 thai trong bụng
Sinh mổ, bà mẹ đau lòng khi xem mặt con gái thấy vết cắt dài trên má