Đối với hầu hết các mẹ cách dễ dàng và hiệu quả nhất để bé ăn sữa mẹ là cho bú trực tiếp. Tuy nhiên trong một vài trường hợp sau đây người mẹ không thể cho trẻ bú trực tiếp mà phải hút sữa ra:
Ngoài ra một số mẹ có thói quen bảo quản một lượng sữa trong tủ lạnh đề phòng trường hợp cần thiết.
Có một vài kỹ thuật mà các mẹ có thể sử dụng để kích sữa khi hút sữa như sau:
Các mẹ hãy cố gắng thư giãn và sử dụng bất cứ phương pháp hút sữa nào phù hợp với mình. Hãy thử hút sữa trong một môi trường yên tĩnh, thoải mái. Trong quá trình hút sữa, các mẹ hãy thở chậm và sâu. Nơi hút sữa có thể là vị trí các mẹ hay ngồi cho trẻ bú. Trước khi hút sữa uống một chút đồ uống ấm hoặc nghe nhạc nhẹ cũng có lợi cho các mẹ. Tắm nước nóng hoặc dùng khăn rửa mặt nhúng nước ấm lau ngực trong một vài phút trước khi hút sữa cũng có thể giúp kích sữa.
Nhẹ nhàng xoa bóp ngực bằng cách vuốt ve xuống phía núm vú và nhẹ nhàng lăn núm vú giữa các ngón tay của các mẹ. Có thể cách này chưa thật sự đẩy được sữa ra khỏi bầu ngực nhưng cũng giúp sữa nhanh về các mẹ nhé.
Các mẹ hãy nghĩ đến bé yêu của mình và lợi ích sữa mẹ đem lại cho con. Nếu trẻ đẻ non hoặc bị ốm phải lưu lại viện, sẽ thuận lợi hơn nếu mẹ hút sữa ngay gần cũi của trẻ hoặc ngay sau khi ra về. Nếu bạn phải ở xa thì ngắm nhìn hình của con cũng là một cách hay để giúp sữa về.
Nhận được sự động viên từ những người xung quanh: nhiều mẹ cảm thấy mình xoay sở tốt hơn khi có một người bạn luôn động viên, kích lệ. Bác sĩ tư vấn cũng có thể cho các mẹ những lời khuyên hay động viên khi các mẹ học cách hút sữa.
Lượng sữa cần hút tùy thuộc vào lý do hút sữa. Nếu là để giải quyết tình trạng căng đầy sữa thì chỉ cần hút một lượng phù hợp ra để thấy dễ chịu hơn là được. Nếu mẹ hút sữa cho trẻ đẻ non thì cần hút đủ lượng và thường xuyên. Các mẹ thường xuyên hút sữa có thể nhanh chóng lấy ra một lượng sữa lớn từ mỗi bầu ngực mỗi vài tiếng đồng hồ. Trong khi đó các mẹ không quen chỉ có thể hút được được lượng ít sữa mà thôi. Một vài mẹ gặp khó khăn trong quá trình hút sữa dù cho họ có một nguồn sữa tốt và bé yêu của họ hoàn toàn khỏe mạnh.
Việc đánh giá khả năng sản xuất sữa thông qua lượng sữa mẹ có thể hút là rất quan trọng. Kỹ thuật bú của trẻ là biện pháp tối ưu để đưa sữa ra ngoài nên lượng sữa trẻ bú được luôn nhiều hơn lượng sữa mẹ có thể hút ra.
Hút sữa bằng tay sẽ gây đôi chút khó khăn khi mẹ lần đầu thử biện pháp này. Các mẹ có thể khá nản lòng khi chỉ hút được ra vài ml hoặc vài giọt sữa. Tuy nhiên dần dần các mẹ sẽ quen thuộc hơn với cách làm thế nào hút sữa dễ dàng nhất.
Tiêu chuẩn bảo quản sữa mẹ để sử dụng*
Sữa mẹ | Nhiệt độ phòng | Tủ lạnh | Tủ đông |
---|---|---|---|
Sữa hút xong ngay lập tức cho vào bình/túi trữ | 6-8 tiếng (tối đa 26oC). nếu ngăn lạnh sẵn có nên để vào đó | Không quá 72 tiếng. Trữ sữa ở vị trí lạnh nhất. | 2 tuần ở ngăn đông của tủ lạnh chung cửa(-15oC) 3 tháng ở ngăn đông có cửa tách biệt của tủ lạnh (-180C) 6-12 tháng ở ngăn đông chuyên dụng dưới -20oC** |
Sữa đã được rã đông trong tủ lạnh | tối đa 4 tiếng | trữ trong tủ lạnh đươc 24 tiếng | Không được làm đông lại |
Sữa rã đông bằng nước ấm | Cho trẻ bú ngay | Giữ được 4 tiếng | Không được làm đông lại |
Sữa trẻ đã bắt đầu bú | Cho trẻ bú đủ nếu thừa phải bỏ đi | Không trữ trở lại | Không trữ trở lại |
*Theo tiêu chuẩn của ủy ban nghiên cứu sức khỏe và y tế Hoa Kỳ năm 2012
**Tủ đông mở ít và phải giữ được nhiệt độ đúng chuẩn
Sữa mẹ mới hút ra nên được làm mát trong tủ lạnh trước khi hòa lẫn vào sữa hút đã được làm lạnh hoặc làm đông trước đó.
Dụng cụ hút sữa của mẹ không nhất thiết phải được tiệt trùng đối với trẻ khỏe mạnh.
Ngoại trừ các túi nhựa vô trùng sử dụng để bảo quản sữa mẹ thì tất cả các bình chứa và các dụng cụ dùng để hút sữa hoặc lưu trữ sữa mẹ sẽ phải được làm sạch trước khi sử dụng.
Sử dụng nước lọc đun sôi để rửa và làm vệ sinh các thiết bị trong bộ dụng cụ hút sữa.
Nếu em bé của bạn bị ốm, hãy làm theo hướng dẫn và những lời khuyên của bác sĩ nhi về cách vệ sinh các thiết bị hút sữa. Ngoài ra nếu em bé của bạn bị tưa miệng hoặc bạn bị nhiễm trùng núm vú, bạn có thể cần phải khử trùng thiết bị sử dụng để hút sữa sau khi làm sạch chúng. Ngoài ra hãy tham khảo lời khuyên của các bác sĩ nhi hoặc các chuyên viên y tế có kiến thức về việc cho con bú.
Nguồn https://sotaychame.com/suc-khoe-sua-me-sau-khi-sinh/hut-va-bao-quan-sua-me-nhu-the-nao-329693.html
Đối với hầu hết các mẹ cách dễ dàng và hiệu quả nhất để bé ăn sữa mẹ là cho bú trực tiếp. Tuy nhiên trong một vài trường hợp sau đây người mẹ không thể cho trẻ bú trực tiếp mà phải hút sữa ra:
Ngoài ra một số mẹ có thói quen bảo quản một lượng sữa trong tủ lạnh đề phòng trường hợp cần thiết.
Có một vài kỹ thuật mà các mẹ có thể sử dụng để kích sữa khi hút sữa như sau:
Các mẹ hãy cố gắng thư giãn và sử dụng bất cứ phương pháp hút sữa nào phù hợp với mình. Hãy thử hút sữa trong một môi trường yên tĩnh, thoải mái. Trong quá trình hút sữa, các mẹ hãy thở chậm và sâu. Nơi hút sữa có thể là vị trí các mẹ hay ngồi cho trẻ bú. Trước khi hút sữa uống một chút đồ uống ấm hoặc nghe nhạc nhẹ cũng có lợi cho các mẹ. Tắm nước nóng hoặc dùng khăn rửa mặt nhúng nước ấm lau ngực trong một vài phút trước khi hút sữa cũng có thể giúp kích sữa.
Nhẹ nhàng xoa bóp ngực bằng cách vuốt ve xuống phía núm vú và nhẹ nhàng lăn núm vú giữa các ngón tay của các mẹ. Có thể cách này chưa thật sự đẩy được sữa ra khỏi bầu ngực nhưng cũng giúp sữa nhanh về các mẹ nhé.
Các mẹ hãy nghĩ đến bé yêu của mình và lợi ích sữa mẹ đem lại cho con. Nếu trẻ đẻ non hoặc bị ốm phải lưu lại viện, sẽ thuận lợi hơn nếu mẹ hút sữa ngay gần cũi của trẻ hoặc ngay sau khi ra về. Nếu bạn phải ở xa thì ngắm nhìn hình của con cũng là một cách hay để giúp sữa về.
Nhận được sự động viên từ những người xung quanh: nhiều mẹ cảm thấy mình xoay sở tốt hơn khi có một người bạn luôn động viên, kích lệ. Bác sĩ tư vấn cũng có thể cho các mẹ những lời khuyên hay động viên khi các mẹ học cách hút sữa.
Lượng sữa cần hút tùy thuộc vào lý do hút sữa. Nếu là để giải quyết tình trạng căng đầy sữa thì chỉ cần hút một lượng phù hợp ra để thấy dễ chịu hơn là được. Nếu mẹ hút sữa cho trẻ đẻ non thì cần hút đủ lượng và thường xuyên. Các mẹ thường xuyên hút sữa có thể nhanh chóng lấy ra một lượng sữa lớn từ mỗi bầu ngực mỗi vài tiếng đồng hồ. Trong khi đó các mẹ không quen chỉ có thể hút được được lượng ít sữa mà thôi. Một vài mẹ gặp khó khăn trong quá trình hút sữa dù cho họ có một nguồn sữa tốt và bé yêu của họ hoàn toàn khỏe mạnh.
Việc đánh giá khả năng sản xuất sữa thông qua lượng sữa mẹ có thể hút là rất quan trọng. Kỹ thuật bú của trẻ là biện pháp tối ưu để đưa sữa ra ngoài nên lượng sữa trẻ bú được luôn nhiều hơn lượng sữa mẹ có thể hút ra.
Hút sữa bằng tay sẽ gây đôi chút khó khăn khi mẹ lần đầu thử biện pháp này. Các mẹ có thể khá nản lòng khi chỉ hút được ra vài ml hoặc vài giọt sữa. Tuy nhiên dần dần các mẹ sẽ quen thuộc hơn với cách làm thế nào hút sữa dễ dàng nhất.
Tiêu chuẩn bảo quản sữa mẹ để sử dụng*
Sữa mẹ | Nhiệt độ phòng | Tủ lạnh | Tủ đông |
---|---|---|---|
Sữa hút xong ngay lập tức cho vào bình/túi trữ | 6-8 tiếng (tối đa 26oC). nếu ngăn lạnh sẵn có nên để vào đó | Không quá 72 tiếng. Trữ sữa ở vị trí lạnh nhất. | 2 tuần ở ngăn đông của tủ lạnh chung cửa(-15oC) 3 tháng ở ngăn đông có cửa tách biệt của tủ lạnh (-180C) 6-12 tháng ở ngăn đông chuyên dụng dưới -20oC** |
Sữa đã được rã đông trong tủ lạnh | tối đa 4 tiếng | trữ trong tủ lạnh đươc 24 tiếng | Không được làm đông lại |
Sữa rã đông bằng nước ấm | Cho trẻ bú ngay | Giữ được 4 tiếng | Không được làm đông lại |
Sữa trẻ đã bắt đầu bú | Cho trẻ bú đủ nếu thừa phải bỏ đi | Không trữ trở lại | Không trữ trở lại |
*Theo tiêu chuẩn của ủy ban nghiên cứu sức khỏe và y tế Hoa Kỳ năm 2012
**Tủ đông mở ít và phải giữ được nhiệt độ đúng chuẩn
Sữa mẹ mới hút ra nên được làm mát trong tủ lạnh trước khi hòa lẫn vào sữa hút đã được làm lạnh hoặc làm đông trước đó.
Dụng cụ hút sữa của mẹ không nhất thiết phải được tiệt trùng đối với trẻ khỏe mạnh.
Ngoại trừ các túi nhựa vô trùng sử dụng để bảo quản sữa mẹ thì tất cả các bình chứa và các dụng cụ dùng để hút sữa hoặc lưu trữ sữa mẹ sẽ phải được làm sạch trước khi sử dụng.
Sử dụng nước lọc đun sôi để rửa và làm vệ sinh các thiết bị trong bộ dụng cụ hút sữa.
Nếu em bé của bạn bị ốm, hãy làm theo hướng dẫn và những lời khuyên của bác sĩ nhi về cách vệ sinh các thiết bị hút sữa. Ngoài ra nếu em bé của bạn bị tưa miệng hoặc bạn bị nhiễm trùng núm vú, bạn có thể cần phải khử trùng thiết bị sử dụng để hút sữa sau khi làm sạch chúng. Ngoài ra hãy tham khảo lời khuyên của các bác sĩ nhi hoặc các chuyên viên y tế có kiến thức về việc cho con bú.
Nguồn https://sotaychame.com/suc-khoe-sua-me-sau-khi-sinh/hut-va-bao-quan-sua-me-nhu-the-nao-329693.html
Người đàn ông bị vợ đánh suốt 20 năm, luôn phải trang điểm để che dấu vết
Hoa hậu Kỳ Duyên không có ý định sẽ sửa thêm bất cứ bộ phận nào khác ngoài vòng 1
Mang bầu mùa hè, mẹ nhớ ăn ngay món rau “chạy ra chợ là có“ lại cực bổ dưỡng này!
Bác sĩ Lê Thị Kim Dung chỉ ra những dấu hiệu sắp sinh con so mẹ bầu nên biết
Mẹ Thanh Hóa chỉ nặng vỏn vẹn 35kg kể chuyện đặt cược tính mạng mang 3 thai trong bụng
Sinh mổ, bà mẹ đau lòng khi xem mặt con gái thấy vết cắt dài trên má